Trong những năm gần đây, các công ty thám tử tư tại Việt Nam liên tục mọc lên như nấm sau mưa vì nhu cầu của xã hội ngày càng nhiều. Chẳng hạn như một bà vợ muốn có bằng chứng chứng mình chồng ngoại tình, hay 1 công ty muốn có thông tin của của công ty đối thủ.
Thế những những hoạt động thu thập thông tin của các công ty thám tử tư này có được phép không? Nếu có thì khách hàng sẽ được nhiều hay mất khi thuê những dịch vụ này.
Ngày 01/07/2015, Luật Đầu tư 2014 chính thức có hiệu lực, trong số ngành, nghề cấm đầu tư, kinh doanh không có ngành nghề kinh doanh dịch vụ thám tử tư. Tại Quyết định 10/2007/QĐ-TTg, dịch vụ điều tra cũng được quy định là một ngành trong Hệ thống các ngành kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên, tại Nghị định 59/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại 2015, Chính phủ “treo lệnh cấm” đối với dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Theo đó, có thể thấy, pháp luật hiện hành chưa có quy định thống nhất về dịch vụ thám tử tư. Khi chưa có quy định cụ thể, rõ ràng và thống nhất về vấn đề này, thì dịch vụ thám tử tư vẫn chưa thể hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
CÔNG TY THÁM TỬ YUKI
Nội dung liên quan:
- Tính hợp pháp của các công ty thám tử tư ở Ấn Độ
- Khi nào thì cần điều tra nội bộ công ty
- Dịch vụ thám tử bảo hộ bí mật kinh doanh
- Thuê thám tử điều tra tư nhân cần: nhanh, tốt hay giá rẻ?
- Gian lận và ngoại tình
- Công ty thám tử điều tra chi phí thấp
- Tại sao thám tử biết tên tội phạm đang ở trong căn phòng?
- Kinh nghiệm khi thuê thám tử tư
- Cảnh sát và thám tử tư Ch4
- Thám tử tư vấn: Nạn trộm cắp dữ liệu qua đường truyền năng lượng
- Nghề thám tử tư
- Thám tử chuyên nghiệp ở Sài Gòn
- Dịch vụ thám tử điều tra tại TP. HCM
- Thám tử Yuki với chặng đường 15 năm
- Thám tử mạng: Xâm hại tình dục trẻ em